BÂY GIỜ LÀ:
Chào mừng quý vị đến với Website của Trường Tiểu học Đoàn Nghiên.
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tư liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy đăng ký thành viên tại đây hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay ô bên phải.
Báo cáo Sơ kết thực hiện TT30/2014/TT-BGDĐT
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Đinh Văn Mẹo
Ngày gửi: 15h:44' 18-11-2014
Dung lượng: 86.0 KB
Số lượt tải: 400
Nguồn:
Người gửi: Đinh Văn Mẹo
Ngày gửi: 15h:44' 18-11-2014
Dung lượng: 86.0 KB
Số lượt tải: 400
Số lượt thích:
0 người
PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH ĐOÀN NGHIÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 23 /BC-ĐN Đại Nghĩa, ngày 15 tháng 11 năm 2014
BÁO CÁO
SƠ KẾT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 30/2014/TT-BGDĐT
I. TÌNH HÌNH CHUNG:
1. Tình hình thông tin về Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT:
- CBGV của nhà trường đã nắm bắt kịp thời và hiểu rõ các nội dung của Thông tư.
- Cha mẹ HS, cộng đồng xã hội trên địa bàn nhà trường đã nắm bắt được việc ban hành Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT về đổi mới đánh giá HS tiểu học bằng nhận xét thay vì đánh giá bằng điểm số như trước đây.
- Do chưa nhận thức đầy đủ và đúng nên còn phụ huynh không mấy đồng tình vì họ muốn biết được cụ thể sự tiến bộ của con em mình thể hiện bằng những điểm số. Bên cạnh đó, vẫn còn một bộ phận phụ huynh tỏ ra thờ ơ, không quan tâm lắm, vì cho rằng đó là việc của nhà trường, của thầy cô.
2. Đặc điểm tình hình của nhà trường:
2.1. Đội ngũ CB-GV giảng dạy:
- Tổng số: 27 nữ: 22; trong đó:
+ HT: 1 (dạy 1 tiết/tuần)
+ PHT: 1 (dạy 1 tiết/tuần)
+ TPT: 1 (dạy 1 tiết/tuần)
+ Giáo viên: 24 (dạy 20 tiết/GV/tuần)
- Trình độ CM:
+ ĐH: 22/27 TL: 81,5 %;
+ CĐ: 4/27 TL: 14,8%,
+ TC: 1/27 TL: 3,7 %
2.2. Học sinh:
- Tổng số học sinh toàn trường: 386 nữ: 180; trong đó:
Khối
Số lớp
TSHS
Nữ
Học ĐĐT
Tỉ lệ
HS
LB
Ghi chú
Một
3
80
37
80
100
Hai
3
88
30
87
98,9
1
Ba
3
77
41
77
100
Bốn
2
68
36
66
97,1
Năm
3
73
36
73
100
TC
14
386
180
383
99,2
1
3. Công tác chỉ đạo và hướng dẫn của Phòng GDĐT đối với các trường tiểu học về việc thực hiện Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT:
3.1. Tổ chức tập huấn:
1. Phòng GDĐT đã tổ chức tập huấn, triển khai thực hiện đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT đến tất cả cán bộ quản lí, GV cốt cán giáo dục tiểu học trong toàn huyện (thời gian tập huấn: 2 ngày).
2. Đã chuẩn bị khá đầy đủ các nội dung, tài liệu tập huấn sát với các yêu cầu theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT.
3.2. Nội dung tập huấn:
1. Nâng cao năng lực về đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ cho giáo viên tiểu học.
2. Hướng dẫn cụ thể và tổ chức thực hành việc đánh giá thường xuyên các môn học và hoạt động giáo dục của học sinh trên lớp bằng nhận xét “bằng lời và viết vào vở, vào bài kiểm tra,...” theo tinh thần Thông tư 30/2014/TT-BGD ĐT.
3. Hướng dẫn thực hiện một số loại hồ sơ theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định. 4. Hướng dẫn cán bộ quản lí và GV cốt cán các trường về cách tổ chức thực hiện, biện pháp giúp đỡ GV tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện, đặc biệt là tập trung chú ý giúp cho GV, học sinh, phụ huynh hiểu đúng và hiểu đầy đủ về ý nghĩa của việc đổi mới đánh giá học sinh theo tinh thần Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT.
3.3. Triển khai thực hiện:
- Ban hành Quyết định số: 332/QĐ-PGD&ĐT ngày 05 tháng 11 năm 2014 của Phòng GDĐT Quyết định thành lập Tổ Hỗ trợ đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT.
- Triển khai các Công văn chỉ đạo; hướng dẫn, gợi ý đến các nhà trường về việc thực hiện đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT.
II
TRƯỜNG TH ĐOÀN NGHIÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: 23 /BC-ĐN Đại Nghĩa, ngày 15 tháng 11 năm 2014
BÁO CÁO
SƠ KẾT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 30/2014/TT-BGDĐT
I. TÌNH HÌNH CHUNG:
1. Tình hình thông tin về Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT:
- CBGV của nhà trường đã nắm bắt kịp thời và hiểu rõ các nội dung của Thông tư.
- Cha mẹ HS, cộng đồng xã hội trên địa bàn nhà trường đã nắm bắt được việc ban hành Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT về đổi mới đánh giá HS tiểu học bằng nhận xét thay vì đánh giá bằng điểm số như trước đây.
- Do chưa nhận thức đầy đủ và đúng nên còn phụ huynh không mấy đồng tình vì họ muốn biết được cụ thể sự tiến bộ của con em mình thể hiện bằng những điểm số. Bên cạnh đó, vẫn còn một bộ phận phụ huynh tỏ ra thờ ơ, không quan tâm lắm, vì cho rằng đó là việc của nhà trường, của thầy cô.
2. Đặc điểm tình hình của nhà trường:
2.1. Đội ngũ CB-GV giảng dạy:
- Tổng số: 27 nữ: 22; trong đó:
+ HT: 1 (dạy 1 tiết/tuần)
+ PHT: 1 (dạy 1 tiết/tuần)
+ TPT: 1 (dạy 1 tiết/tuần)
+ Giáo viên: 24 (dạy 20 tiết/GV/tuần)
- Trình độ CM:
+ ĐH: 22/27 TL: 81,5 %;
+ CĐ: 4/27 TL: 14,8%,
+ TC: 1/27 TL: 3,7 %
2.2. Học sinh:
- Tổng số học sinh toàn trường: 386 nữ: 180; trong đó:
Khối
Số lớp
TSHS
Nữ
Học ĐĐT
Tỉ lệ
HS
LB
Ghi chú
Một
3
80
37
80
100
Hai
3
88
30
87
98,9
1
Ba
3
77
41
77
100
Bốn
2
68
36
66
97,1
Năm
3
73
36
73
100
TC
14
386
180
383
99,2
1
3. Công tác chỉ đạo và hướng dẫn của Phòng GDĐT đối với các trường tiểu học về việc thực hiện Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT:
3.1. Tổ chức tập huấn:
1. Phòng GDĐT đã tổ chức tập huấn, triển khai thực hiện đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT đến tất cả cán bộ quản lí, GV cốt cán giáo dục tiểu học trong toàn huyện (thời gian tập huấn: 2 ngày).
2. Đã chuẩn bị khá đầy đủ các nội dung, tài liệu tập huấn sát với các yêu cầu theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT.
3.2. Nội dung tập huấn:
1. Nâng cao năng lực về đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ cho giáo viên tiểu học.
2. Hướng dẫn cụ thể và tổ chức thực hành việc đánh giá thường xuyên các môn học và hoạt động giáo dục của học sinh trên lớp bằng nhận xét “bằng lời và viết vào vở, vào bài kiểm tra,...” theo tinh thần Thông tư 30/2014/TT-BGD ĐT.
3. Hướng dẫn thực hiện một số loại hồ sơ theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT quy định. 4. Hướng dẫn cán bộ quản lí và GV cốt cán các trường về cách tổ chức thực hiện, biện pháp giúp đỡ GV tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện, đặc biệt là tập trung chú ý giúp cho GV, học sinh, phụ huynh hiểu đúng và hiểu đầy đủ về ý nghĩa của việc đổi mới đánh giá học sinh theo tinh thần Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT.
3.3. Triển khai thực hiện:
- Ban hành Quyết định số: 332/QĐ-PGD&ĐT ngày 05 tháng 11 năm 2014 của Phòng GDĐT Quyết định thành lập Tổ Hỗ trợ đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT.
- Triển khai các Công văn chỉ đạo; hướng dẫn, gợi ý đến các nhà trường về việc thực hiện đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT.
II
 
DANH NHÂN ĐẤT VIỆT_Tháng 10 // Một năm ngày mất Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Những khoảnh khắc không thể nào quên!
Một năm đã qua
đi, nhưng hình như trong mỗi chúng ta, cảm xúc những
ngày quốc tang của một năm về trước vẫn vẹn
nguyên, vẫn dâng đầy nỗi niềm tiếc thương đối
với một con người “sống ngày nào, cũng là vì đất
nước ngày đó".
Hà Nội đang tiễn những ngày lãng đãng cuối thu. Nắng vàng hanh hao, không gian lắng đọng khiến bất cứ ai thả hồn mình vào lòng Hà Nội đều ngậm ngùi nhớ đến tháng 10 của một năm về trước.
Mùa thu năm ngoái, cả dân tộc nén giọt lệ đau thương tiễn đưa Người - vị anh hùng dân tộc, vị tướng huyền thoại - Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Một năm đã qua đi, nhưng cảm xúc những ngày quốc tang của một năm về trước vẫn vẹn nguyên, vẫn dâng đầy nỗi niềm tiếc thương đối với một con người “sống ngày nào, cũng là vì đất nước ngày đó.
"Ôi! Vẫn biết phút giây này sẽ đến
Mà làm sao tim vẫn nghẹn nên lời
Vị tướng tài bao triệu người quý mến
Trái tim Người ngừng đập... Việt Nam ơi!"
18h09 phút ngày 4/10 của mùa thu năm đó, tin Đại tướng đã trút hơi thở cuối cùng đột ngột đến tai hàng triệu người dân, triệu trái tim cả nước như ngừng đập. Đêm lịch sử đó, không ai bảo ai, hàng trăm bạn trẻ tập trung trước cổng căn nhà số 30 Hoàng Diệu, thắp nến tưởng nhớ Người. Ngày thu năm đó, đoàn xe chở linh cữu Đại tướng đi giữa hàng vạn đồng bào, những giọt nước mắt đau thương lăn dài trên má, có tiếng nấc nghẹn ngào, có tiếng khóc "Cha ơi", "Bác ơi" xé ruột gan.
Người già đau nỗi đau mất đi vị tướng tài từng vào sinh ra tử, chiến đấu vì non sông, vì đất nước. Người trẻ đau nỗi đau mất đi một chứng nhân lịch sử, một tượng đài vĩ đại, một người viết nên câu chuyện "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu".
Người già khóc cạn nước mắt tiếc thương. Người trẻ chỉ quay đi, giấu những giọt lệ vừa trào ra nơi khóe mắt. Để rồi ngay lập tức những hàng dài nối nhau trong màu áo xanh tình nguyện, áo cờ đỏ sao vàng,... nắm chặt lấy tay nhau. Người làm hàng rào bảo vệ, người dẫn đường, người mang bánh mì, mang nước tới cho hàng vạn đồng bào đang xếp hàng dài hàng kilomet. Có lẽ cũng chưa bao giờ, chưa khi nào, những người trẻ Việt Nam mới đau chung một nỗi đau và xích lại gần nhau đến thế.
Một năm rồi, căn nhà số 30 Hoàng Diệu vẫn im lìm giữa chốn phồn hoa như vốn dĩ. Những hàng cây vẫn rì rào kể cho nhau nghe câu chuyện về một người dành cả cuộc đời cho đất nước. Đại tướng đã ra đi, nhưng tấm lòng của Người vẫn ở lại nơi đây, hình ảnh Người vẫn trường tồn với thời gian, với không gian, với nhân dân Việt Nam nhiều thế hệ.
Hà Nội đang tiễn những ngày lãng đãng cuối thu. Nắng vàng hanh hao, không gian lắng đọng khiến bất cứ ai thả hồn mình vào lòng Hà Nội đều ngậm ngùi nhớ đến tháng 10 của một năm về trước.
Mùa thu năm ngoái, cả dân tộc nén giọt lệ đau thương tiễn đưa Người - vị anh hùng dân tộc, vị tướng huyền thoại - Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Một năm đã qua đi, nhưng cảm xúc những ngày quốc tang của một năm về trước vẫn vẹn nguyên, vẫn dâng đầy nỗi niềm tiếc thương đối với một con người “sống ngày nào, cũng là vì đất nước ngày đó.
"Ôi! Vẫn biết phút giây này sẽ đến
Mà làm sao tim vẫn nghẹn nên lời
Vị tướng tài bao triệu người quý mến
Trái tim Người ngừng đập... Việt Nam ơi!"
18h09 phút ngày 4/10 của mùa thu năm đó, tin Đại tướng đã trút hơi thở cuối cùng đột ngột đến tai hàng triệu người dân, triệu trái tim cả nước như ngừng đập. Đêm lịch sử đó, không ai bảo ai, hàng trăm bạn trẻ tập trung trước cổng căn nhà số 30 Hoàng Diệu, thắp nến tưởng nhớ Người. Ngày thu năm đó, đoàn xe chở linh cữu Đại tướng đi giữa hàng vạn đồng bào, những giọt nước mắt đau thương lăn dài trên má, có tiếng nấc nghẹn ngào, có tiếng khóc "Cha ơi", "Bác ơi" xé ruột gan.
Người già đau nỗi đau mất đi vị tướng tài từng vào sinh ra tử, chiến đấu vì non sông, vì đất nước. Người trẻ đau nỗi đau mất đi một chứng nhân lịch sử, một tượng đài vĩ đại, một người viết nên câu chuyện "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu".
Người già khóc cạn nước mắt tiếc thương. Người trẻ chỉ quay đi, giấu những giọt lệ vừa trào ra nơi khóe mắt. Để rồi ngay lập tức những hàng dài nối nhau trong màu áo xanh tình nguyện, áo cờ đỏ sao vàng,... nắm chặt lấy tay nhau. Người làm hàng rào bảo vệ, người dẫn đường, người mang bánh mì, mang nước tới cho hàng vạn đồng bào đang xếp hàng dài hàng kilomet. Có lẽ cũng chưa bao giờ, chưa khi nào, những người trẻ Việt Nam mới đau chung một nỗi đau và xích lại gần nhau đến thế.
Một năm rồi, căn nhà số 30 Hoàng Diệu vẫn im lìm giữa chốn phồn hoa như vốn dĩ. Những hàng cây vẫn rì rào kể cho nhau nghe câu chuyện về một người dành cả cuộc đời cho đất nước. Đại tướng đã ra đi, nhưng tấm lòng của Người vẫn ở lại nơi đây, hình ảnh Người vẫn trường tồn với thời gian, với không gian, với nhân dân Việt Nam nhiều thế hệ.
TRÒ CHƠI DÂN GIAN_Tháng 10 // Dung dăng dung dẽ
* Cách chơi:
+ Địa điểm :trong nhà,ngoài sân trường, ...
+ Số lượng:từ 5-10 em chơi 1 nhóm
+ Hướng dẫn:quản trò vẽ sẵn các vòng tròn nhỏ trên đất,số lượng vòng tròn ít hơn số người chơi là 1.
Khi chơi các bạn nắm áo tạo thành một hàng đi quanh các vòng tròn và cùng đọc”dung dăng dung dẽ dắt trẻ đi chơi,đi đến cổng trời gặp cậu gặp mợ,cho cháu về quê, cho dê đi học,cho cóc ở nhà cho gà bới bếp,ngồi xệp xuống đây” khi đọc hết tiếng "đây" các bạn chơi nhanh chóng tìm một vòng tròn và ngồi xệp xuống.Sẽ có một bạn không có vòng tròn để ngồi tiếp tục xoá vòng tròn và chơi như trên,lại sẽ có 1 bạn không có,trò chơi tiếp tục khi chỉ còn 2 người
* Luật chơi:
+ Sau một thời gian chơi, bạn nào không có vòng thì bị thua
+ Hai bạn ngồi cùng 1 vòng bạn nào ngồi xuóng dưới là thắng
+ Địa điểm :trong nhà,ngoài sân trường, ...
+ Số lượng:từ 5-10 em chơi 1 nhóm
+ Hướng dẫn:quản trò vẽ sẵn các vòng tròn nhỏ trên đất,số lượng vòng tròn ít hơn số người chơi là 1.
Khi chơi các bạn nắm áo tạo thành một hàng đi quanh các vòng tròn và cùng đọc”dung dăng dung dẽ dắt trẻ đi chơi,đi đến cổng trời gặp cậu gặp mợ,cho cháu về quê, cho dê đi học,cho cóc ở nhà cho gà bới bếp,ngồi xệp xuống đây” khi đọc hết tiếng "đây" các bạn chơi nhanh chóng tìm một vòng tròn và ngồi xệp xuống.Sẽ có một bạn không có vòng tròn để ngồi tiếp tục xoá vòng tròn và chơi như trên,lại sẽ có 1 bạn không có,trò chơi tiếp tục khi chỉ còn 2 người
* Luật chơi:
+ Sau một thời gian chơi, bạn nào không có vòng thì bị thua
+ Hai bạn ngồi cùng 1 vòng bạn nào ngồi xuóng dưới là thắng
Các ý kiến mới nhất